Những câu hỏi liên quan
Hiền Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2021 lúc 21:47

a) Xét ΔAOB và ΔCOD có 

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{BAO}=\widehat{DCO}\)(hai góc so le trong, AB//DC)

Do đó: ΔAOB∼ΔCOD(g-g)

\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)(1)

Xét ΔADC có 

I∈AD(gt)

O∈AC(gt)

IO//DC(gt)

Do đó: \(\dfrac{AI}{ID}=\dfrac{AO}{OC}\)(Định lí Ta lét)(2)

Xét ΔBDC có 

O∈BD(gt)

K∈BC(gt)

OK//CD(gt)

Do đó: \(\dfrac{BK}{KC}=\dfrac{BO}{OD}\)(Định lí Ta Lét)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{AI}{ID}=\dfrac{BK}{KC}\)

\(\dfrac{AI}{BK}=\dfrac{ID}{KC}\)

Ta có: I nằm giữa A và D(gt)

nên AI+ID=AD

Ta có: K nằm giữa B và C(gt)

nên KB+KC=BC

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AI}{BK}=\dfrac{ID}{KC}=\dfrac{AI+ID}{BK+KC}=\dfrac{AD}{BC}\)

Do đó: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AI}{BK}=\dfrac{AD}{BC}\\\dfrac{ID}{KC}=\dfrac{AD}{BC}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AI}{AD}=\dfrac{BK}{BC}\\\dfrac{ID}{AD}=\dfrac{KC}{BC}\end{matrix}\right.\)(đpcm)(6)

b) Xét ΔADC có 

I∈AD(gt)

O∈AC(gt)

IO//DC(gt)

Do đó: \(\dfrac{AI}{AD}=\dfrac{IO}{DC}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(4)

Xét ΔBDC có 

O∈BD(gt)

K∈BC(gt)

OK//DC(gt)

Do đó: \(\dfrac{BK}{BC}=\dfrac{OK}{DC}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(5)

Từ (4), (5) và (6) suy ra \(\dfrac{OI}{DC}=\dfrac{OK}{DC}\)

⇒OI=OK

mà I,O,K thẳng hàng(gt)

nên O là trung điểm của IK(đpcm)

Bình luận (0)
Hiền Anh
Xem chi tiết
Thanh Bình Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 14:23

a: Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAB\(\sim\)ΔOCD

=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)

=>\(\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{OD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OC}{OA}+1=\dfrac{OD}{OB}+1\)

=>\(\dfrac{OC+OA}{OA}=\dfrac{OD+OB}{OB}\)

=>\(\dfrac{AC}{OA}=\dfrac{BD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\)(2)

b: Xét ΔCAD có OE//AD

nên \(\dfrac{DE}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\)(1)

Xét ΔBDC có OF//BC

nên \(\dfrac{CF}{CD}=\dfrac{BO}{BD}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{DE}{DC}=\dfrac{CF}{CD}\)

=>DE=CF

 

Bình luận (0)
Công Chúa Mắt Tím
Xem chi tiết
Doann Nguyen
8 tháng 12 2017 lúc 21:47

Hình bạn tự vẽ nha.

Vì ABCD là hình thang có:

đường chéo AC=BD

=>tam giác AOD=BOC (1)

Do MN đ i qua O ,MN//AB,MN//CD ( theo đề bài) 

=> 3 điểm M,N,O thẳng hàng

=> O là trung điểm của MN

=> MO=ON

Bình luận (0)
Hiền Anh
Xem chi tiết
Hiền Anh
Xem chi tiết
Hiền Anh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Quỳnh Khanh
Xem chi tiết
Ta Quynha Anh
Xem chi tiết
vũ thị thanh huyền
7 tháng 9 2019 lúc 18:42

vì oa=ob

=>tam giác aob là tam giác cân tại o (đn tam giác cân)

=>góc oab=góc oba

   mà  ab//cd 

=> abcd là hình thang cân

đúng thì k cho mik vs ạ

Bình luận (0)